Có nên ăn nhiều rau muống, rau muống có hại không?

Có người hàng xóm nói với tôi 1 tuần chỉ nên ăn rau muống 1 lần thôi vì rau muống không tốt cho xương khớp, liệu có phải như thế không?

Có phải rau muống không phù hợp với người có vết thương hở, viêm khớp và mắc các bệnh như gout, cao huyết áp?

Bài viết sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc trên “ có nên ăn nhiều rau muống

Bạn có thể dùng những sản phẩm này để trồng rau muống 

Mô hình nhà lưới trồng rau sạchMô hình nhà lưới trồng rau sạch

Chậu nhựa trồng câyChậu nhựa trồng cây

lưới chắn côn trùng trồng rau sạchLưới chắn côn trùng trồng rau sạch

Chất dinh dưỡng có trong rau muống

Rau muống chứa 90% nước, 3 g protein, vitamin C, vitamin E, chất xơ, chất béo, khoáng chất thiết yếu như sắt, kẽm, magie...vv

Trong rau muống có chứa hàm lượng canxi cao tốt cho những người bị loãng xương và huyết áp thấp.

Ngoài ra, trong rau muống còn chứa protit, glucid, cellulose, vitamin B1, B2… Trong ngọn rau muống, có một chất giống như insulin tốt cho người đái tháo đường

Chất dinh dưỡng có trong rau muốn

Hình ảnh: Chất dinh dưỡng có trong rau muống

Tác dụng và lợi ích của rau muống

Những người cao tuổi ăn rau muống ngày hai bữa có não trẻ hơn 5 năm và ít bị suy giảm tinh thần hơn 40% so với những người ăn ít rau muống. Những người bị đái tháo đường nên ăn 5 - 10 ngọn rau muống trước bữa ăn khoảng 30 phút.

Chính vì rau muống chứa nhiều vitamin và khoáng chất nên loại rau nhỏ bé và quen thuộc này đem đến nhiều lợi ích với sức khỏe. Chúng cũng được coi là liều thuốc rất tốt cho người mắc bệnh thiếu máu, loãng xương, huyết áp thấp, phụ nữ mang thai, giảm nguy cơ táo bón.

Tác dụng và lợi ích của rau muống

Hình ảnh: Tác dụng và lợi ích của rau muống

Những ai trong nhóm này nên hạn chế ăn rau muống:

Tuy nhiên, theo kinh nghiệm dân gian, những người bị viêm đau nhức khớp, bệnh gout hay bị viêm đường tiết niệu thận do sỏi và huyết áp cao thì không nên ăn rau muống. Bởi vậy, nếu gia đình bạn có người bị các bệnh này thì cũng nên hạn chế.

Người đang bị vết thương mềm, đang điều trị nội khoa: Rau muống cùng thịt bò là thực phẩm có thể để lại vết sẹo lồi mất thẩm mỹ hoặc kéo dài thời gian điều trị. Lý do vì chúng kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi trên da.

Người bị đau xương khớp: Rau muống là nên kiêng kỵ với người đau xương khớp, bị viêm đau vì sẽ khiến chỗ đau thêm tê nhức.

Người đang uống thuốc Đông y: mà ăn rau muống sẽ gây giã thuốc, mất tác dụng của thuốc. Trong trường hợp thuốc có vị độc cần thiết để trị bệnh (độc trị độc) mà ăn rau muống thì sẽ làm giảm hiệu quả điều trị của những vị thuốc này.

Người bụng dạ yếu, dễ dị ứng: Trong rau muống có một loại kí sinh trùng sán lá ruột lớn có tên Fasciolopsis buski phổ biến trên rau muống có thể xâm nhập vào cơ thể khi ăn rau sống hoặc chưa chín kĩ. Kí sinh trùng này có thể neo mình vào thành ruột và gây ra các chứng khó tiêu, dị ứng, đau bụng.

Ngoài ra những người suy ngược cơ thể, người bị gout, sỏi thận, huyết áp cao: không nên ăn rau muống.

Những lưu ý khi sử dụng rau muốnLưu ý: rau muống thường được trồng, thả ở những nơi ao hồ nên rau muống thường nhiễm nhiều loại ký sinh trùng. vì thế, bạn tuyệt đối không ăn rau muống tươi sống hoặc chưa chín có thể mắc các bệnh đường ruột như sán lá gan mà từ đó gây các chứng đầy bụng, khó tiêu, dị ứng.

Ngoài ra, rau muống cọng nhỏ ăn giòn, ngon và an toàn hơn cọng quá to. Nên ngâm rau trong nước muối loãng, rửa nhiều nước và trữ trong tủ lạnh vài ngày để phân hủy bớt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nếu có.